Tranh
thêu chữ thập mang nhiều ý nghĩa. Mỗi bức tranh thể hiện một phong thái riêng. Đặc biệt bộ tranh Tâm, Nhẫn, Đức là bộ tranh Đã là con người nên
rèn cho bản thân mình có cái tâm, đức Tâm, Nhẫn, Đức và nhẫn lại. Tranh thêu chữ thập
được rất nhiều người lựa chọn và kì vọng.
Chữ
Đức được mọi người nhắc đến thường xuyên trong cuộc sống, trong sự
dạy dỗ con cái khuyên răn con người sống cho phải đạo. Chữ Đức mang ý
nghĩa rất lớn quan trọng trong cuộc đời con người. Trong kinh dịch việc
xem tu dưỡng "Đức" còn quan trọng hơn nuôi dưỡng hình hài, vì thế mới
nói " Dữ thiên đông Đức" có nghĩa Đức có giá trị ngang bằng với trời.
Tranh thêu chữ thập
thư pháp đa dạng mang đến những lời khuyên bổ ích về đạo làm người và
những điều mà gia chủ cầu mong. Trang tử trong Nam Hoa Kinh nói " Đức
sung y nội, nhĩ nhân hóa ư ngoại, tự nhiên cảm hóa, bất đắc giáo ngôn
giả dã. " Có nghĩa Đức mà đầy đủ bên trong thì tự nhiên ứng hiện ra
ngoài, thiên hạ nhờ đó mà tự hóa, đâu cần phải dùng ngôn ngữ lời nói
để giáo hóa.
Tranh thêu chữ thập chữ đức
Như
bạn đã biết chữ nhẫn có nghĩa là độ lượng, khoan dung, nhận đúng bản
chất mà kiên tâm nhẫn nại,...Nhẫn, chính là thể hiện bản lĩnh của
con người. Khổng tử xưa đã nói: "Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu"
(Việc nhỏ mà không nhẫn được, thì việc lớn ắt sẽ hỏng).
=> Mua tranh thêu đẹp, rẻ, an toàn hãy Click vào đây và thưởng thức
Nếu
bạn không biết giữ được cho mình một chữ nhẫn, lúc nào đầu óc bạn
cũng căng ra, chảo lửa, bạn có thể phản ứng ngay tức khắc các vấn đề
vừa xảy ra một cách nông nổi, thiếu suy nghĩ,...Gặp chuyện khó chịu,
không may, tức khắc lửa nổi lên, nếu nhẹ thì chỉ bộc lộ ra sắc mặt,
hành động nóng nảy, nhưng nặng và đáng sợ hơn nữa, đó là để chất chứa
trong lòng. Nhẫn được chính là vàng.Tranh thêu chữ thập chữ nhẫn sẽ nhắc
nhở bạn.
Chữ nhẫn mang lại may mắn
"
Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài". "Tâm" được
xem là một trong những phạm trù quan trọng, cơ bản của Phật giáo. Có
thể khái quát thành 6 cấp độ về "Tâm" Phật giáo như sau: "Tâm" là
trái tim bằng xương, bằng thịt (Phật giáo không để ý đến nghĩa; "Tâm"
là thức và theo nghĩa đó, nó chính là ý thông thường của con người;
Không chỉ là ý thức, "Tâm" còn là toàn bộ thế giới bên trong, cái chủ
quan, tâm hồn, tình cảm, ý đồ, tinh thần, tâm lý. "Tâm" không chỉ là
lý mà còn là tình. Cái "Tâm" này chính là "manas";
Tranh thêu chữ thập chữ tâm
Ở
góc độ "Tâm" là thức thứ tám, thì nó bao gồm cả tiềm thức; "Tâm" còn
là tổng hợp của tất cả cái "Tâm" theo nghĩa thứ hai, thứ ba, thứ tư;
Trong phật giáo, "Tâm" còn là bản thể vũ trụ, đó chính tâm thể, chân
tâm.
Khi
vào Việt Nam, hầu hết nghĩa của chữ "Tâm" vẫn được giữ lại. Vốn có
cảm tình và ưa chuộng đạo Phật, nên người Việt Nam rất đề cao chữ
"Tâm". Không phải ngẫu nhiên trong cuộc sống, người ta luôn khuyên
nhau, hay câu cửa miệng của mọi người khi thấy người khác lo lắng thì
nói hãy "Yên tâm", "an tâm".
0 nhận xét:
Đăng nhận xét